Đau mắt hột – nguyên nhân và cách phòng ngừa

07 tháng 3

Bệnh mắt hột là tình trạng viêm mạn tính lớp mô bên ngoài của mắt và mí mắt (kết mạc). Nguyên nhân gây bệnh là do:


– Bệnh đau mắt hột do một loại vi khuẩn nhỏ ký sinh trùng có tên là Chlamydia trachomatis gây ra, nhất là do quá trình vệ sinh kém, dùng nguồn nước ô nhiễm nên tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn lây nhiễm gây bệnh.


– Đau mắt hột lây qua quá trình bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với những dịch tiết vùng mắt, ở mũi hay cổ họng hoặc những người bị bệnh đau mắt hột. Bên cạnh đó, bệnh còn có thể lây lan gián tiếp qua côn trùng như ruồi…


Đau mắt hột – nguyên nhân và cách phòng ngừa


Phụ thuộc vào tình trạng của người bệnh nặng hay nhẹ sẽ có hoặc không có bất kỳ triệu chứng nào. Trong một số trường hợp có bệnh rất nặng nề, thời gian bệnh kéo dài và để lại rất nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm, thậm chí có thể dẫn đến mù lòa. Các triệu chứng bệnh đau mắt hột thường gặp như:


– Ngứa mắt như có bụi vướng trong mắt.

Template thiết kế bởi Giaodien.blog


– Mắt bị đau nhẹ và cộm xốn trong mắt.


– Khi đọc sách, sử dụng máy vi tính mắt dễ mỏi nhất là vào buổi chiều.


– Khi bệnh ở thể nhẹ còn gọi là mắt hột đơn thuần, các tổn thương này thường xuất hiện tại lớp biểu mô kết mạc. Người bệnh không có triệu chứng gì, nếu có chỉ là các dấu hiệu như ngứa mắt nhẹ, xốn mắt và mỏi mắt, đôi khi bị chảy nước mắt. Bệnh có thể tự khỏi nếu giữ vệ sinh sạch sẽ và ngăn chặn bệnh tái nhiễm, bệnh không để lại các di chứng và nhất là không gây mù


– Còn với bệnh đang ở thể nặng gây tổn thương xâm nhập xuống cả các lớp sâu bên dưới kết mạc mắt, bệnh có thể tạo ra nhiều biến chứng như lông quặm, lông siêu hay sẹo giác mạc, nghiêm trọng nhất là có thể dẫn đến mù lòa.

Tìm kiếm Blog này

Hình ảnh chủ đề của Mae Burke

Thiếu máu cơ tim mãn tính

Việc điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ mãn tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như mức độ hẹp mạch vành, các triệu chứng cơ năng như đau thắt ngực, khó thở, mệt mỏi có xuất hiện thường xuyên hay không và các bệnh lý mắc kèm… Nếu mức độ hẹp mạch vành chưa quá nghiêm trọng, người bệnh có thể được điều trị bằng thuốc như thuốc hạ cholesterol máu, thuốc giãn mạch, thuốc chống đông, thuốc hạ huyết áp… để giảm đau thắt ngực, hạn chế xơ vữa mạch phát triển và phòng nguy cơ nhồi máu cơ tim. Trong trường hợp hẹp mạch vành nặng (thường trên 80 %), hẹp nhiều nhánh mạch vành, hẹp ở những vị trí mạch vành quan trọng hoặc các triệu chứng đau thắt ngực không được kiểm soát khi điều trị bằng thuốc, thì có thể được điều trị bằng cách can thiệp đặt stent hoặc phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Bên cạnh đó cũng cần có chế độ ăn uống hợp lý: ăn giảm muối, hạn chế chất béo từ mỡ, da, nội tạng động vật, đồ chiên xào; tăng cường rau xanh, trái cây tươi theo mùa và vận động cơ thể ít nhất 30 phút mỗi ng

Điều trị suy tim hiệu quả

Suy tim là tim mất khả năng duy trì cung lượng tim đầy đủ để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa cơ thể. Dựa vào sinh lý bệnh và sự khác biệt của phương pháp điều trị người ta phân ra. Suy tim cấp: phù phổi cấp, sốc tim, đợt mất bù cấp của suy tim mãn. Suy tim mạn: Suy chức năng tâm thu xảy ra khi khả năng tống máu của tim giảm (phân suât tống máu (EF) giảm). Suy chức năng tâm trương khi độ đàn hồi của buồng thất giảm, do đó nhận máu kém. Biểu hiện lâm sàng Các triệu chứng của giảm cung lượng tim: mệt mõi, chịu đựng gắng sức kém, giảm tưới máu ngoại biên, suy tim nặng giảm tưới máu cơ quan sinh tồn; giảm tưới máu thận, giảm tưới máu não cuối cùng dẫn đến choáng Biểu hiện của sung huyết phổi và tĩnh mạch hệ thống: khó thở khi nằm, khó thở khi gắng sức, cơn khó thở kịch phát về đêm, phù ngoại biên, tĩnh mạch cổ nổi, tràn dịch màng phổi, màng tim, ứ máu ở gan, cổ chướng. Ở trẻ nhỏ (£1 tuổi) và sơ sinh biểu hiện lâm sàng của suy tim khác với trẻ lớn và người lớn, biểu hiện thường là: trẻ không chịu

ĐĂNG KÝ KHÁM TRỰC TUYẾN

Giảm ngay 30% phí trị liệu hoặc tiểu phẫu cho 50 người đăng kí đầu tiên

Đặt lịch hẹn khám

Bạn đang cần được tư vấn ?